Bài 21 môi trường dới lạnh bài tập 4 năm 2024

Chủ quản:ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN

Địa chỉ:Khu đô thị Việt Hưng, Long Biên, Hà Nội

Điện thoại:(043)8724033, Fax: 38724618

Email:[email protected]

Trường THCS Thanh Am

Địa chỉ:Tổ 20, Thượng Thanh, Long Biên, Hà Nội

Chịu trách nhiệm nội dung :Hiệu Trưởng Trần Thị Thanh Hà

Liên hệ: 0988757401| Email:[email protected]

+ Lượng mưa trung bình năm 133mm, các tháng mưa nhiều nhất (hai tháng VII và VIII) không quá 20mm/tháng, các tháng còn lại mưa ít (dưới 20mm/tháng và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi). Nhìn chung lượng mưa ở đới lạnh rất thấp , phần lớn dưới dạng tuyết rơi.


Câu 1 (mục 1 – bài học 21 – trang 68) sgk địa lí 7

Quan sát hình 21.4 và 21.5, tr 68, SGK để so sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi. Trả lời: – Núi băng : có kích thước lớn, cao. – Băng trôi: khi các núi băng trôi theo dòng biển, dần hạ thấp độ cao.


Bài 1 trang 70 sgk địa lí 7

Bài 1. Tính khắc nghiệt của đới lạnh thể hiện như thế nào ? Trả lời: Tính khắc nghiệt của đới lạnh thể hiện : Nhiệt độ trung bình mùa đông luôn dưới – 10°C, mùa hạ ngắn và ít khi nóng đến 10°C. Mặt đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng vào mùa hạ, lượng mưa trung bình năm dưới 500 mm, phần lớn dưới dạng tuyết rơi.


Bài 2 trang 70 sgk địa lí 7

Bài 2. Tại sao nói : đới lạnh là hoang mạc lạnh của Trái Đất? Trả lời: Vì đới lạnh cũng có lượng mưa ít, rất khô hạn, biên độ nhiệt ngày và năm lớn, có rất ít người sinh sống, thực động vật nghèo nàn nên cũng được coi như hoang mạc nhưng nhiệt độ quá thấp nên gọi là hoang mạc lạnh.


Bài 3 trang 70 sgk địa lí 7

Bài 3. Giới thực, động vật ở đới lạnh có gì đặc biệt ? Trả lời: – Chúng thường có lớp mỡ dày dưới da. lớp lông dày, lớp lông không thấm nước hoặc sống thành đàn đông đúc để tránh nạn. – Chúng có thể ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng hoặc di cư đến các nơi ấm áp để tránh lạnh.


Bài 4 trang 70 sgk địa lí 7

Bài 4. Người I-núc đã thích nghi với mùa đông giá lạnh như thế nào ? Trả lời: Về nhà ở : nhà băng chỉ có một lỗ thông hơi nhỏ. – Để chống lạnh : dùng đèn mỡ hải cẩu để chống lạnh, mặc quần áo da và lông thú, luôn giữ cơ thể khô ráo.

Giaibaitap.pro.vn

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết tại Giải Bài Tập. Mời các bạn cùng xem các nội dung học tập, giải trí và các kiến thức thú vị khác tại đây. Chúc các bạn lướt web vui vẻ !

năm học 2013- 2014 7 GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THỊ HẰNG Đia Lí Đia Lí CÂU HỎI: Cho biết vị trí, đặc điểm của môi trường đới ôn hòa? KIỂM TRA BÀI CŨ TIẾT 20- BÀI 21 MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH CHƯƠNG III MÔI TRƯờNG đới lạnh, hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh Đặc điểm của môi trường

BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH a/ Vị trí: b/ Khí hậu: 2. Sự thích nghi của thực vật và động vật đối với môi trường Đặc điểm của môi trường

BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH a/ Vị trí : Xác định ranh giới của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu? D?i l?nh n?m trong kho?ng t? hai vịng c?c d?n hai c?c. - Ở Bắc bán cầu là đại dương. - Ở Nam bán cầu là lục địa. Cho biết sự khác nhau của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu? 8 Lược đồ các môi trường Đặc điểm của môi trường

Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực. BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH a/ Vị trí : b/ Khí hậu : Thảo luận nhóm Nhiệt độ Lượng mưa Quan sát và hoàn thành 2 bảng thống kê về nhiệt độ và lưu?ng mưua của biểu đồ khí hậu ở đới lạnh? T 7 90C T 2 -310C 40 133 mm T 7 ,8: Các tháng còn lại Nhiệt độ Lượng mưa Rút ra đặc điểm cơ bản của môi trường đới lạnh? Đặc điểm của môi trường Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực. BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH a/ Vị trí : b/ Khí hậu : - Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo, mùa đông rất dài, mưa rất ít và chủ yếu dưới dạng mưa tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm - Nguyên nhân: nằm ở vĩ độ cao Quan sát hình: so sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi. - Kích thước: núi băng lớn hơn băng trôi. + Băng trôi: xuất hiện vào mùa hạ, là sự nứt vỡ từ biển băng. + Núi băng: lượng băng quá nặng, dày tự tách ra từ một khiên băng lớn. Tai họa do núi băng trôi trên biển gây ra? Tháng 4 – 1912. Con tàu Titanic huyền thoại được hạ thuỷ. Đây là lần vượt biển đầu tiên và cũng là lần cuối cùng. Nó đã đâm vào một núi băng trôi, vĩnh viễn nằm dưới biển Bắc Đại Tây Dương lạnh giá mang theo hơn 1500 hành khách. Bản đồ về tình trạng ấm lên của Nam Cực. Khu vực màu đỏ có mức tăng nhiệt độ lớn nhất. Đặc điểm của môi trường Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực. BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH a/ Vị trí : b/ Khí hậu : 2. Sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo, mùa đông rất dài, mưa rất ít và chủ yếu dưới dạng mưa tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm - Nguyên nhân: nằm ở vĩ độ cao Quan sát hình: Hãy nhận xét thực vật ở đài nguyên đới lạnh: số lượng cây, loài cây, độ cao của cây, sự thích nghi? - Thực vật đặc trưng: rêu, địa y… - Thực vật ít về số lượng, số loài và chỉ phát triển vào mùa hạ. Đặc điểm của môi trường BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 2. Sự thích nghi của thực vật và động vật đối với môi trường - Th?c v?t: chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, cây còi cọc, thấp lùn mọc xen lẫn với rêu, địa y. Động vật ở đới lạnh Cách thích nghi của các loài động vật với môi trường đới lạnh? Động vật có lớp mỡ dày: cá voi, hải cẩu. Lông dày: thỏ, gấu, cáo, cú tuyết … Ngủ đông: gấu, ếch, cá tuyết Bắc cực. Hình ảnh những cánh chim di cư Đặc điểm của môi trường BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 2. Sự thích nghi của động vật và thực vật đối với môi trường - Th?c v?t: chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, cây còi cọc, thấp lùn mọc xen lẫn với rêu, địa y. - Động vật: có lớp mỡ dày, lớp lông dày hoặc lông không thấm nước; một số động vật ngủ đông hay di cư để tránh mùa đông lạnh Đóng vai là các nhà thám hiểm tới Đới Lạnh.Chúng ta cần mang theo những vật dụng cần thiết nào? Lương thực Đồ đi trên băng tuyết (Ủng, xe trượt) La bàn xác định phương hướng Áo quần ấm - Thực phẩm thịt sống Cuộc sống trong ngôi nhà băng thật chẳng tiện nghi chút nào nhưng con người vẫn phải sống cho qua mùa đông giá lạnh từ - 300c đến - 400c. Nhà băng là nơi cư trú tốt nhất cho người I-nuc, các chú chó và lương thực của họ. nhờ có ngọn đèn mỡ hải cẩu thắp liên tục, nhiệt độ trong nhà luôn duy trì từ 00c đến 20c. Vào nhà, người ta phải cởi bỏ bộ quần áo khoác ngoài bằng da và lông thú đã lạnh cứng lại, để tránh băng tan làm ướt người. Cơ thể cần luôn khô ráo mới chống được cái lạnh. Đối với chúng tôi điều đáng sợ nhất trong ngôi nhà là sự hỗn tạp. Trên trần chỉ có một lỗ thông hơi nhỏ cho cả ngôi nhà đông đúc, lối ra vào đã bị đống quần áo nút kín lại. Cuộc sống trong ngôi nhà băng của người I-nuc Nhà tuyết Nhà băng của người I-nuc ở Bắc Mĩ. Vị trí: Nằm khoảng từ hai vòng cực đến cực Động vật: Có lớp mỡ dày, lớp lông dày hoặc lông không thấm nước; một số động vật ngủ đông hay di cư để tránh mùa đông lạnh Khắc nghiệt, lạnh lẽo, mùa đông rất dài, mưa ít, chủ yếu ở dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm Chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, cây còi cọc, thấp lùn mọc xen lẫn với rêu, địa y. Khí hậu: Thực vật: Dặn dò: Hoïc baøi, xem theâm vaø laøm baøi taäp sgk, laøm baøi taäp baûn ñoà baøi 21. -Chuaån bò tröôùc baøi tieáp theo, baøi 22 “Hoaït ñoäng kinh teá cuûa con ngöời ôû ñôùi laïnh” Chúc các em học giỏi. Chào tạm biệt thầy, cô giáo!

Đánh giá

Bạn đánh giá thế nào về file này?

Hãy click vào hình sao để đánh giá File