Áp suất ở điều kiện tiêu chuẩn là bao nhiêu atm?

Thể tích mol phân tử của chất khí là thể tích chứa .......... phân tử khí hay ......... mol chất khí. -

Ở đktc , thể tích của 1 mol chất khí bằng ......... lít.

- Người ta quy ước điều kiện thường là ở nht độ .......... và áp suất ......... atm.

Áp suất khí quyển cân bằng với áp suất của cột thủy ngân, do đó ta phải xác định được chiều cao cột thủy ngân khi cơn bão đến gần.

Muốn vậy trước tiên ta tìm chiều cao của cột thủy ngân tiêu chuẩn theo công thức:

 pa = ρ.g.h 

→ h = pa/[ ρ.g] = 1,013.105 / [13590.10] = 0,745 m

Chiều cao cột thủy ngân khi cơn bảo đến gần là:

h’ = h -∆h = 0,725 m.

→ áp suất khí quyển lúc này: p’ = ρ.g.h’ = 0,986.105 Pa.

Áp suất khí quyển là gì? Mọi sự vật trên trái đất đều chịu tác động của áp suất khí quyển, nhưng chưa hẳn ai cũng hiểu rõ về  nó. Vậy cùng Tongkhovalve.vn tìm hiểu về áp suất khí quyển ngay nào.

Nội dung:

1.Áp suất khí quyển là gì?

Như chúng ta đã biết trái đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày đặc gọi là khí quyển. Lớp khí quyển này dài hàng nghìn km và có trọng lượng nhất định đè nén tạo áp lực lên các vật bên trong đó. Và độ lớn của áp lực này gọi là áp suất khí quyển.

Áp suất khí quyển ở mỗi vị trí trên Trái Đất là khác nhau, và những khác biệt này rất ảnh hưởng rất lớn đến thời tiết và khí hậu. Nếu bạn thường xuyên đo áp suất khí quyển mỗi ngày. Bạn sẽ nhận thấy rằng thời tiết và gió thay đổi khi áp suất tăng và giảm, đây cũng chính là nhân tố tác động tới sự hình thành của các cơn bão.

2.Công thức tính áp suất không khí

Áp suất không khí bình thường là bao nhiêu? Không khí là một thứ mà luôn hiện hữu xung quanh chúng ta nhưng có bao giờ bạn tò mò áp suất không khí bình thường là bao nhiêu không? Và dựa vào thí nghiệm của Torixenli, người ta tính được bầu khí quyển tiêu chuẩn là 101325 Pa [1.01325 bar], tương đương với 760 mmHg, 29.92 inch Hg và 14.696 psi.
Ngoài ra, trong đa số các trường hợp thì áp suất của khí quyển gần như tương đương với áp suất thủy tĩnh do trọng lượng của không khí ở trên điểm đo.

Theo đó, càng lên cao áp suất càng giảm, không khí càng loãng. Chẳng hạn như khi máy bay cất và hạ cánh, áp suất không khí thay đổi quá nhanh. Cơ thể chúng ta thường không phản ứng kịp, gây nên các triệu chứng ù tai khó thở, khó chịu… khi đi máy bay. Xảy ra hiện tượng này là do chúng ta đang quen sống trong môi trường có áp suất không khí 1 atmosphere.

Áp suất khí quyển được xác định bằng công thức: P=F/S

Cụ thể, trong đó:

  • P: Là ký hiệu riêng của áp suất không khí. Thường sẽ có đơn vị là [N/m2], [Pa], [Psi], [Bar], hoặc [mmHg].
  • F: Là kí hiệu cho lực tác động lên trên bề mặt ép [Newton]
  • S: Là kí hiệu cho diện tích của bề mặt bị ép [m2]

Trên thực tế, áp suất không khí rất hiếm khi chính xác vì chúng luôn thay đổi ở các vị trí khác nhau.

3.Đơn vị đo của áp suất khí quyển

Áp suất khí quyển xuất hiện rất nhiều trong cuộc sống nhưng bạn có biết đơn vị đo áp suất không khí là gì không? Áp suất không khí được đo bằng cách khác so với các loại áp suất của chất lỏng và chất rắn. Vậy nên đơn vị đo của áp suất không khí cũng được dùng là đơn vị khác. Đơn vị đo quốc tế dùng để đo áp suất không khí là mmHg. Ngoài ra cũng có một số đơn vị đo khác thường gặp như: [N/m2], [Pa], [Psi], [Bar]. Để nghiên cứu ra điều này, rất nhiều nhà vật lý học đã phải làm rất nhiều thí nghiệm để kiếm chứng.

Cách quy đổi đơn vị đo của áp suất không khí:

  • 1 Pa = 1N/m2 = 760 mmHg = 10 – 5 Bar

  • 1 mmHg = 136 N/m2

  • 1 atm = 76 cmHg = 101300 Pa

4.Ảnh hưởng của áp suất không khí tới thời tiết

Áp suất không khí có ảnh hưởng rất lớn đến thời tiết khu vực mà nó tác động. Áp suất  tăng cao có nghĩa là thời tiết tốt và áp suất thấp có nghĩa là thời tiết xấu. Áp suất cao có thể ngăn cản sự hình thành của các đám mây gây mưa giông. Khiến cho bầu trời xanh và thời tiết trong trẻo, ấm áp. Không khí lạnh đi khi áp suất tăng lên khiến hình thành các đám mây gây mưa hoặc tuyết . Đây cũng chính là nguyên nhân gây thời tiết xấu. Các nhà khí tượng học ứng dụng các kỹ thuật này để dự báo thời tiết.

Ví dụ: Áp thấp nhiệt đới là tên gọi một hiện tượng thời tiết phức hợp diễn ra khu vực rộng trên biển hoặc đất liền khi có hiện tượng gió xoáy. Hiện tượng này được hình thành khi có điều kiện thuận lợi của bề mặt khí quyển như áp suất nhiệt độ, gió…

Bởi vậy, những vùng có khí hậu nóng của vùng nhiệt đới thường hay xuất hiện áp thấp nhiệt đới. Khi một vùng không khí có nhiệt độ cao hơn các vùng xung quanh. Áp suất không khí giảm đi, điều này sẽ hút gió từ các phía có áp suất cao hơn về và có xu hướng bốc lên cao. Gió là không khí chuyển từ nơi có áp suất cao đến áp suất thấp.

Chủ Đề